Tài liệu kỹ thuật nuôi tôm

EHP bội nhiễm trùng 2 tế bào (greragine) gây bệnh phân trắng, teo gan, trống ruột trên tôm và phác đồ phòng trị.
EHP bội nhiễm trùng 2 tế bào (greragine) gây bệnh phân trắng, teo gan, trống ruột trên tôm và phác đồ phòng trị.

919 Lượt xem

Hiện nay, tình hình dịch bệnh EHP trên tôm không chỉ nghiêm trọng về mức độ lây nhiễm mà còn nguy hiểm hơn về khả năng bội nhiễm với nhiều tác nhân gây bệnh khác điển hình là bội nhiễm trùng 2 tế bào greragine gây ra bệnh phân trắng, teo gan, trống ruột cực kỳ nguy hiểm cho tôm nuôi.
Bệnh nấm thủy mi trên cá
Bệnh nấm thủy mi trên cá

459 Lượt xem

Nấm thủy mi là một trong những căn bệnh ảnh hưởng đến nghề nuôi cá của nước ta, bệnh thường xuất hiện lúc giao mùa giữa mùa mưa và mùa nắng, hoặc khi thời tiết thay đổi thất thường. Hiều được nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sẽ giúp người nuôi chủ động phòng tránh bệnh xuất hiện và gây thiệt hại cho ao cá của mình.
Mưa đầu mùa: thách thức và giải pháp cho tôm nuôi
Mưa đầu mùa: thách thức và giải pháp cho tôm nuôi

406 Lượt xem

Mưa đầu mùa thường mang đến những thay đổi đáng kể về môi trường, đặc biệt là đối với ngành nuôi trồng thủy sản. Tôm nuôi là một trong những đối tượng chịu tác động mạnh mẽ từ những biến đổi này, mời bà con cùng Mỹ Bình tìm hiểu về những thách thức cũng như giải pháp nuôi tôm an toàn trong những cơn mưa đầu mùa.
Giải pháp giảm nhiệt chống sốc cho tôm mùa nắng nóng
Giải pháp giảm nhiệt chống sốc cho tôm mùa nắng nóng

416 Lượt xem

Nắng nóng kéo dài là một thách thức lớn đối với người nuôi tôm. Nhiệt độ cao có thể gây ra nhiều vấn đề cho môi trường ao nuôi, bệnh tật và ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn tôm. Hãy cùng Mỹ Bình tìm hiểu giải pháp giảm nhiệt, chống sốc cũng như cách chăm sóc tốt nhất cho tôm mùa nắng nóng.
Bệnh gan thận mủ trên cá: nguyên nhân và biện pháp phòng trị
Bệnh gan thận mủ trên cá: nguyên nhân và biện pháp phòng trị

1097 Lượt xem

Bệnh gan thận mủ trên cá là một trong những vấn đề quan trọng gây tổn thất lớn trong ngành nuôi cá. Hiểu rõ nguyên nhân và biểu hiện của bệnh cũng như áp dụng biện pháp phòng trị hiệu quả là yếu tố quan trọng để bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suất cho vụ nuôi.
Bệnh trắng mang, trắng gan trên cá: Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh
Bệnh trắng mang, trắng gan trên cá: Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng tránh

1020 Lượt xem

Bệnh trắng mang, trắng gan trên cá không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe cá mà còn là mối lo ngại lớn cho người chăn nuôi. Việc áp dụng biện pháp phòng tránh và xử lý kịp thời không chỉ giúp giảm thiểu thiệt hại cho vụ nuôi mà còn duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của ao nuôi cá.
Bệnh TPD trên tôm (hậu ấu trùng thủy tinh), mối nguy đe dọa ngành nuôi tôm.
Bệnh TPD trên tôm (hậu ấu trùng thủy tinh), mối nguy đe dọa ngành nuôi tôm.

1784 Lượt xem

Bệnh TPD (hậu ấu trùng thủy tinh) đang là một vấn đề lớn và nghiêm trọng đối với ngành nuôi tôm, đặc biệt là ở các khu vực mà dịch bệnh đã lan rộng. Việc nắm vững thông tin về bệnh và thực hiện các biện pháp phòng tránh là cực kỳ cần thiết để bảo vệ đàn tôm và giảm nguy cơ thất thoát trong vụ nuôi.
Biện pháp phòng trị bệnh vàng gan trên tôm
Biện pháp phòng trị bệnh vàng gan trên tôm

879 Lượt xem

Bệnh vàng gan trên tôm không chỉ là căn bệnh phổ biến mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe đàn tôm, năng suất và lợi nhuận của vụ nuôi. Hãy cùng Mỹ Bình tìm hiểu về nguyên nhân cũng như biện pháp phòng trị để bảo vệ đàn tôm của mình tránh khỏi bệnh vàng gan, đảm bảo sức khỏe tối ưu đến cuối vụ nuôi.
Bệnh chướng hơi sình bụng trên cá, ếch lươn và cách phòng trị
Bệnh chướng hơi sình bụng trên cá, ếch lươn và cách phòng trị

616 Lượt xem

Chướng hơi, sình bụng là bệnh thường gặp trên cá, ếch, lươn khi nuôi, bệnh kéo dài làm ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi, làm cho chúng bỏ ăn, yếu dần và có thể chết. Vì vậy bà con phải cần hết sức chú ý và thực hiện công tác phòng bệnh cho cá, ếch, lươn trong quá trình nuôi.
Giải pháp thay thế tối ưu cho việc sử dụng hóa chất - kháng sinh trong nuôi tôm
Giải pháp thay thế tối ưu cho việc sử dụng hóa chất - kháng sinh trong nuôi tôm

2204 Lượt xem

Ngành nuôi tôm hiện nay đang đối mặt với nhiều khó khăn, tình hình xuất khẩu giảm thấp đã ảnh hưởng lớn đến giá tôm dẫn đến kinh tế của nhiều hộ nuôi tôm hiện nay phải gòng gánh nặng nề.
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỘT XÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM TĂNG TRƯỞNG  Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỘT XÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM TĂNG TRƯỞNG Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

1914 Lượt xem

Cũng như các loài giáp xác khác nói chung, sự tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng nói riêng phải trải qua quá trình lột xác. Cơ chế của sự lột xác là kết quả của một quá trình tác động cộng hưởng bởi nhiều yếu tố và cần một khoảng thời gian nhất định.
CÁCH QUẢN LÝ KHÍ ĐỘC TRONG AO NUÔI TÔM AN TOÀN - TIẾT KIỆM - HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG
CÁCH QUẢN LÝ KHÍ ĐỘC TRONG AO NUÔI TÔM AN TOÀN - TIẾT KIỆM - HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG

2243 Lượt xem

Hiện nay, xu hướng nuôi mô hình công nghệ cao thả ở mật độ dày đã khiến nghề nuôi tôm đang gặp nhiều trở ngại bởi dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nước ao nuôi và vùng nuôi. Trong đó có 3 loại khí độc chính trong ao NH3, NO2, H2S thường gây độc ảnh hưởng đến tôm nuôi.
PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM ĐEN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM ĐEN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG

1653 Lượt xem

Hiện nay bệnh đốm đen trên tôm thẻ chân trắng đang bùng phát tại nhiều địa phương, bệnh xảy ra ngày càng nghiêm trọng và khó phòng trị. Mời quý bà con nuôi tôm cùng Mỹ Bình tìm hiểu về bệnh đốm đen và giải pháp phòng trị trong bài viết dưới đây.
ỨNG DỤNG CỦA TỎI TRONG NUÔI TÔM
ỨNG DỤNG CỦA TỎI TRONG NUÔI TÔM

731 Lượt xem

Trên thế giới hiện nay đang có xu hướng nghiên cứu sử dụng các hợp chất thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật, có tính kháng khuẩn và đặc biệt là có độ an toàn cao khi sử dụng để thay thế cho các loại kháng sinh thông dụng đang bị đề kháng và trong nhiều nhóm thực vật đang được nghiên cứu cũng như sử dụng phổ biến nhiều nhất trong nuôi trồng thủy sản hiện nay phải kể đến tỏi.
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG NUÔI TÔM
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG NUÔI TÔM

719 Lượt xem

Ngành công nghiệp nuôi tôm đang ngày càng không ngừng phát triển. Cùng với quá trình phát triển của ngành nuôi tôm đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều mầm bệnh nguy hiểm trên tôm đe dọa đến ngành công nghiệp nuôi tôm và gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. Sau đây là một số bệnh thường gặp nhất trong quá trình nuôi tôm thể chân trắng bà con cần lưu ý.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỮA BỆNH VỂNH MANG TRÊN TÔM?
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỮA BỆNH VỂNH MANG TRÊN TÔM?

1371 Lượt xem

Hiện tượng vểnh mang trên tôm sú được phát hiện tại Việt Nam vào những năm 2000 – 2001 và xuất hiện trên tôm thẻ chân trắng vào những tháng cuối năm 2021. Đến nay, bệnh vẫn đang còn là mối lo ngại cho bà con nuôi tôm, nếu không có giải pháp và xử lý đúng cách, bệnh có thể gây thiệt hại nặng nề đến vụ nuôi. Sau đây mời bà con cùng tìm hiểu bệnh lý và giải pháp để phòng và chữa bệnh vểnh mang trên tôm.
Các giai đoạn phát triển của tôm thẻ chân trắng
Các giai đoạn phát triển của tôm thẻ chân trắng

2644 Lượt xem

Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) là một dạng của tôm panđan vùng đông Thái Bình Dương thường được đánh bắt hoặc nuôi làm thực phẩm. Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao phối, sinh sản trong những vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn khá cao (35 phần ngàn). Sau đây mời quý bà con cùng tìm hiểu các giai đoạn phát triển của tôm thẻ chân trắng. 
Bệnh hoại tử cơ (IMNV) và các yếu tố đồng tác động đến sự mẫn cảm với bệnh trên tôm thẻ nuôi
Bệnh hoại tử cơ (IMNV) và các yếu tố đồng tác động đến sự mẫn cảm với bệnh trên tôm thẻ nuôi

2091 Lượt xem

Hoại tử cơ là căn bệnh nguy hiểm đối với tôm nuôi, bệnh khó kiểm soát nếu không được phát hiện sớm và có thể gây cho tôm chết hàng loạt, để lại hậu quả nặng nề cho người nuôi. 
VUA TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG AQUA VITAL - CỨU TINH KHI SANG TÔM
VUA TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG AQUA VITAL - CỨU TINH KHI SANG TÔM

3446 Lượt xem

Các vấn đề người nuôi tôm thường gặp sau khi sang, chuyển tôm phổ biến là tôm có dấu hiệu lờ đờ, hay bơi lội kéo đàn dọc mé bờ, tình trạng bắt mồi giảm hoặc bỏ ăn, chậm lột xác, lột xác dính vỏ, tôm bị trống đường ruột, gan yếu, gan mờ, tôm bị mềm vỏ, ốp thân, xuất hiện tôm hao hụt trong sàng ăn, tôm rớt đáy số lượng tăng dần...  Do đó, bà con cần có biện pháp để hạn chế tối đa những vấn đề trên.  
Quy trình nuôi tôm thâm canh SMB
Quy trình nuôi tôm thâm canh SMB

534 Lượt xem

SMB (Sustainable My Binh Biotechnology) là quy trình nuôi tôm thâm canh đạt hiệu quả cao, được công ty Mỹ Bình nghiên cứu và áp dụng thành công tại khu nuôi. Vậy quy trình này là gì mà lại... ✅ Tỉ lệ thành công cao ✅ Tốc độ lớn rất nhanh ✅ Chi phí thấp, dễ vận hành  
Cách khắc phục ký sinh trùng Vermiform trong ruột và gan tôm - Chẩn đoán từ phòng xét nghiệm của Mỹ Bình
Cách khắc phục ký sinh trùng Vermiform trong ruột và gan tôm - Chẩn đoán từ phòng xét nghiệm của Mỹ Bình

849 Lượt xem

Tôm bị nhiễm ký sinh trùng Vermiform sẽ giảm tốc độ tăng trưởng, giảm tỷ lệ sống, đồng thời dễ bội nhiễm các bệnh khác. Chẩn đoán một trường hợp từ ao Anh Nam - Khách hàng của Công ty Mỹ Bình tại khu vực Đầm Dơi, Cà Mau, trên gan và ruột tôm xuất hiện nhiều ký sinh trùng Vermiform sau khi soi tươi bằng kính hiển vi, cách điều trị cho tôm của anh như sau.
Cách phòng trị bệnh đốm trắng trên cá cảnh
Cách phòng trị bệnh đốm trắng trên cá cảnh

5422 Lượt xem

Cá cảnh là một trong những loại thủy sản phổ biến trong ngành thủy sản hồ cá. Tuy nhiên, một vấn đề sức khỏe thường gặp trong cá cảnh là bệnh đốm trắng, còn được gọi là bệnh ốc sên trắng (Ichthyophthirius multifiliis) hoặc bệnh ick. Đây là một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi ký sinh trùng có tên là Ich.
Cách gây trứng nước (bobo) và luân trùng cho cá bột và cá giống
Cách gây trứng nước (bobo) và luân trùng cho cá bột và cá giống

1412 Lượt xem

Trứng nước (bo bo) và luân trùng là một trong những loại thức ăn tự nhiên rất giàu dinh dưỡng cho cá bột, cá giống. Sau đây, chúng tôi xin hướng dẫn cách gây trứng nước (bobo) và luân trùng cho cá bột và cá giống đơn giản nhất.
Cách khắc phục độ kiềm thấp trong ao tôm - Chẩn đoán từ phòng xét nghiệm của Mỹ Bình
Cách khắc phục độ kiềm thấp trong ao tôm - Chẩn đoán từ phòng xét nghiệm của Mỹ Bình

517 Lượt xem

Anh Hữu Huân - Khách hàng Mỹ Bình tại khu vực Sóc Trăng cảm thấy hài lòng về cách chẩn đoán cũng như cách tư vấn về giải pháp khắc phục độ kiềm thấp trong ao tôm và khí độc vượt ngưỡng, gây nguy hiểm cho tôm. Sau khi, anh thực hiện theo tư vấn thì các chỉ số môi trường nước ao tôm của anh về ngưỡng thích hợp, tôm khỏe mạnh, ăn nhiều, đuôi quạt mạnh, rất sung. 

Hiển thị 1 - 24 / 124 kết quả

Đã thêm vào giỏ hàng