Tài liệu kỹ thuật nuôi tôm

Cách phòng trị bệnh đốm trắng trên cá cảnh
Cách phòng trị bệnh đốm trắng trên cá cảnh

6213 Lượt xem

Cá cảnh là một trong những loại thủy sản phổ biến trong ngành thủy sản hồ cá. Tuy nhiên, một vấn đề sức khỏe thường gặp trong cá cảnh là bệnh đốm trắng, còn được gọi là bệnh ốc sên trắng (Ichthyophthirius multifiliis) hoặc bệnh ick. Đây là một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi ký sinh trùng có tên là Ich.

Cách gây trứng nước (bobo) và luân trùng cho cá bột và cá giống
Cách gây trứng nước (bobo) và luân trùng cho cá bột và cá giống

1872 Lượt xem

Trứng nước (bo bo) và luân trùng là một trong những loại thức ăn tự nhiên rất giàu dinh dưỡng cho cá bột, cá giống. Sau đây, chúng tôi xin hướng dẫn cách gây trứng nước (bobo) và luân trùng cho cá bột và cá giống đơn giản nhất.

Cách khắc phục độ kiềm thấp trong ao tôm - Chẩn đoán từ phòng xét nghiệm của Mỹ Bình
Cách khắc phục độ kiềm thấp trong ao tôm - Chẩn đoán từ phòng xét nghiệm của Mỹ Bình

596 Lượt xem

Anh Hữu Huân - Khách hàng Mỹ Bình tại khu vực Sóc Trăng cảm thấy hài lòng về cách chẩn đoán cũng như cách tư vấn về giải pháp khắc phục độ kiềm thấp trong ao tôm và khí độc vượt ngưỡng, gây nguy hiểm cho tôm. Sau khi, anh thực hiện theo tư vấn thì các chỉ số môi trường nước ao tôm của anh về ngưỡng thích hợp, tôm khỏe mạnh, ăn nhiều, đuôi quạt mạnh, rất sung. 

Cách gây màu nước, màu vàng trà cho ao nuôi tôm
Cách gây màu nước, màu vàng trà cho ao nuôi tôm

14169 Lượt xem

Việc gây màu nước, màu vàng trà đặc trưng của nhóm tảo khuê là vô cùng cần thiết đối với ao tôm, chúng góp phần giúp hệ sinh vật trong ao tôm phát triển, kích thích hoạt động chuỗi thức ăn tự nhiên thêm phong phú và nhiều hơn, tạo thêm oxy và giúp cân bằng nhiệt độ trong ao tôm,... Chính vì thế, việc gây màu nước, màu vàng trà cho ao tôm là một trong những khâu trước khi thả tôm vô cùng quan trọng.

Xử lí lợn cợn và xác tảo tàn trong ao nuôi tôm
Xử lí lợn cợn và xác tảo tàn trong ao nuôi tôm

1447 Lượt xem

Bài viết nêu bật tác hại của lợn cợn và xác tảo tàn trong ao sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với tôm, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân cùng cách xử lí nhanh lợn cợn và xác tảo tàn trong ao tôm thông qua 1 sản phẩm bán chạy của Công ty Mỹ Bình.
 

Nấm đồng tiền: cách phòng ngừa và xử lý nấm đồng tiền trong ao tôm
Nấm đồng tiền: cách phòng ngừa và xử lý nấm đồng tiền trong ao tôm

5764 Lượt xem

Khi ao tôm xuất hiện nấm đồng tiền, tuyệt đối không nên chà bạt nhằm tránh sự lây lan nhanh chóng của nấm.

Tôm bị vàng gan và cách giúp gan tôm nâu đen
Tôm bị vàng gan và cách giúp gan tôm nâu đen

1495 Lượt xem

Hiện nay, tình trạng tôm bị vàng gan và teo gan đang bắt đầu có những biểu hiện bùng phát trở lại trên khắp cả nước. Nắng nóng kéo dài kết hợp những cơn mưa bất chợt sẽ giúp cho những tác nhân gây bệnh phát triển và khiến tình trạng vàng gan trên tôm trở nên phức tạp hơn bao giờ hết.

Cách xử lý nhớt bạt, nhớt đáy hiệu quả cho ao nuôi tôm
Cách xử lý nhớt bạt, nhớt đáy hiệu quả cho ao nuôi tôm

2086 Lượt xem

Tình trạng nhớt bạt và nhớt đáy xuất hiện trong ao nuôi tôm sẽ sinh ra nhiều vấn đề nguy hiểm cho đàn tôm và làm cho vi khuẩn trong ao gia tăng nhanh chóng. Chúng là nơi lý tưởng cho vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng gây bệnh phát triển.

Dấu hiệu nhận biết tôm bị nhiễm vi bào tử trùng EHP
Dấu hiệu nhận biết tôm bị nhiễm vi bào tử trùng EHP

2257 Lượt xem

Dịch bệnh vi bào tử trùng EHP trên tôm đã và đang phát triển rất mạnh mẽ trên phạm vi cả nước. Tốc độ lây nhiễm và khả năng truyền nhiễm của vi bào tử trùng EHP từ trung gian sang vật chủ ngày càng nguy hiểm. Vi bào tử trùng EHP tuy không phải là dạng bệnh có thể khiến tôm nuôi chết hàng loạt như đỏ thân - đốm trắng hay teo gan - trống ruột, nhưng nó lại khiến người nuôi phải thua lỗ nặng nề từ tính chất âm thầm ủ bệnh trong thời gian dài.

Tôm bị mềm vỏ, ruột yếu vào mùa mưa và cách khắc phục
Tôm bị mềm vỏ, ruột yếu vào mùa mưa và cách khắc phục

3638 Lượt xem

Tôm là loài thủy sản rất nhạy cảm với môi trường, khi có sự biến động về môi trường dù ít hay nhiều cũng dễ làm cho tôm giảm sức đề kháng và mắc bệnh. Vào mùa mưa, nhất là trong những mùa có những cơn mưa lớn kéo dài, đây cũng chính là thời điểm làm cho các yếu tố môi trường trong ao biến động mạnh. Do đó, để không lo tôm bị mềm vỏ và ruột yếu vào mùa mưa thì bà con cần quản lý được 4 yếu tố sau.

Giải pháp mới cho bệnh vi bào tử trùng EHP, đồng thời bội nhiễm nhiều bệnh khác
Giải pháp mới cho bệnh vi bào tử trùng EHP, đồng thời bội nhiễm nhiều bệnh khác

2577 Lượt xem

Chi phí sử dụng thuốc trong phác đồ phòng trị vi bào tử trùng EHP và vai trò nổi bậc của Phòng Lab Mỹ Bình hỗ trợ cho người nuôi tôm, cá.

Cải tạo ao nuôi tôm tránh bị nhiễm  vi bào tử trùng EHP
Cải tạo ao nuôi tôm tránh bị nhiễm vi bào tử trùng EHP

1719 Lượt xem

Thực trạng nghề nuôi tôm hiện nay, vi bào tử trùng EHP không chỉ đơn thuần là xảy ra theo thời vụ như các bệnh đỏ thân - đốm trắng hay hoại tử gan tụy cấp tính. Mà dịch bệnh này, đã phát triển rất mạnh mẽ trên phạm vi diện rộng, với độ bao phủ và khả năng lây nhiễm nhanh chóng.

Tảo xanh, tảo lam, tảo độc trong ao tôm và cách xử lý đơn giản
Tảo xanh, tảo lam, tảo độc trong ao tôm và cách xử lý đơn giản

2200 Lượt xem

Trong ao nuôi tôm, việc tảo xanh, tảo lam hay tảo độc xuất hiện và phát triển là việc rất bình thường. Mức độ xanh và phát triển của chúng sẽ còn tùy thuộc vào hàm lượng dinh dưỡng và điều kiện của môi trường ao nuôi. Hơn thế nữa, chúng còn có thể xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào của vụ nuôi. Như vậy, vấn đề ở đây là làm cách nào để có thể xử lý hiệu quả tảo xanh, tảo lam và tảo độc xuất hiện trong ao tôm?

Tôm bị vàng gan, sưng gan, teo gan: nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách giúp gan tôm nhanh nâu đen
Tôm bị vàng gan, sưng gan, teo gan: nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách giúp gan tôm nhanh nâu đen

5933 Lượt xem

Tôm bị vàng gan, sưng gan, teo gan là dấu hiệu thường thấy trên nuôi tôm, nhất là đối với giai đoạn tôm nhỏ. Người nuôi cần nắm được các nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết tôm bị vàng gan, sưng gan, teo gan để có giải pháp điều trị kịp thời và thích hợp, nhằm bảo vệ thành quả sản xuất.

Ruột xoắn, ruột lỏng, mủ đuôi trên tôm và cách khắc phục
Ruột xoắn, ruột lỏng, mủ đuôi trên tôm và cách khắc phục

4049 Lượt xem

Khi bước vào những ngày mùa nắng nóng, chắc hẳn chúng ta cũng thường hay gặp tình trạng tôm bị ruột xoắn, ruột lỏng và mủ đuôi. Bên cạnh đó, khi thời tiết nắng nóng kéo dài cũng làm cho pH trong ao và nhiệt độ trong ao tăng cao, từ đó tạo điều kiện giúp các nhóm vi khuẩn vibrio và trùng 2 tế bào như Vermiform, Gregarine,.. thuận lợi phát triển.

2 bước trị bệnh đục cơ, trắng cơ, cong thân trên tôm hiệu quả và tiết kiệm
2 bước trị bệnh đục cơ, trắng cơ, cong thân trên tôm hiệu quả và tiết kiệm

1663 Lượt xem

Chắc hẳn, đối với bất kỳ người nuôi lâu năm nào cũng đã từng gặp tình trạng tôm bị đục cơ, trắng cơ và cong thân trong quá trình nuôi tôm. Đục cơ, cong thân và trắng cơ tuy là một dạng bệnh không gây thiệt hại quá lớn như các bệnh đỏ thân - đốm trắng hay EHP trên tôm. Nhưng nó ảnh hưởng đến sự phát triển và gây hao hụt tôm, chính vì thế, khi biết được biểu hiện của bệnh thì một phương án phòng bệnh đục cơ, trắng cơ và cong thân cho tôm nuôi là điều rất cần thiết.

Giải pháp phòng bệnh teo gan, trống ruột (EMS) trên tôm hiệu quả nhất
Giải pháp phòng bệnh teo gan, trống ruột (EMS) trên tôm hiệu quả nhất

2875 Lượt xem

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính hay hội chứng chết sớm trên tôm - EMS, thường xảy ra vào những tháng đầu sau khi thả tôm. Mức độ nguy hiểm của hội chứng chết sớm trên tôm - EMS tăng lên vào những ngày mùa khô nóng, khi môi trường ao nuôi có độ pH cao, nhiệt độ cao và độ mặn cao. Hội chứng chết sớm - EMS tuy là một bệnh từng xuất hiện ở Việt Nam đến nay đã lâu, nhưng mức độ rủi ro của chúng mang lại là rất cao.

Tôm bị phân trắng - nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và giải pháp khắc phục bệnh hiệu quả nhất
Tôm bị phân trắng - nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và giải pháp khắc phục bệnh hiệu quả nhất

1336 Lượt xem

Ở Việt Nam, bệnh phân trắng trên tôm xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1998, từ khu vực Quảng Bình - Ninh Thuận. Đến 2006, bệnh này mới có mặt tại ĐBSCL. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nuôi. Tuy nhiên, tập trung nhiều nhất thường vào giai đoạn 30-60 ngày tuổi.

Tôm bị đỏ thân - đốm trắng: nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, cách phòng ngừa an toàn nhất
Tôm bị đỏ thân - đốm trắng: nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, cách phòng ngừa an toàn nhất

4262 Lượt xem

Bệnh đốm trắng do virus đốm trắng gây ra trên tôm là một trong những dịch bệnh nguy hiểm nhất cho người nuôi tôm hiện nay. Đây là bệnh cấp tính, từ khi phát hiện đến khi tôm chết chỉ từ vài giờ đến 2 ngày, tỉ lệ chết đôi khi lên đến 100% tôm trong ao. Virus đốm trắng là gì, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết sớm và cách phòng ngừa an toàn là gì, mời bà con theo dõi chi tiết trong bài viết sau.

Mối quan hệ giữa EHP và bệnh phân trắng trên tôm
Mối quan hệ giữa EHP và bệnh phân trắng trên tôm

5871 Lượt xem

Hiện nay, tình hình dịch bệnh EHP trên tôm không chỉ nghiêm trọng về mức độ lây nhiễm mà còn nguy hiểm hơn về khả năng EHP bội nhiễm với nhiều bệnh.

Cách phòng và trị vi bào tử trùng EHP trong ao nuôi tôm
Cách phòng và trị vi bào tử trùng EHP trong ao nuôi tôm

2030 Lượt xem

Vi bào tử trùng EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) đang phát triển rất mạnh mẽ và dày đặc trên khắp cả nước. Do cấu tạo của EHP có ống cực (sợi cực) nên chúng dễ dàng lấy chất dinh dưỡng và sinh sản (nhân lên) trong tế bào vật chủ.

Nguyên nhân tôm bị nhiễm vi bào tử trùng EHP
Nguyên nhân tôm bị nhiễm vi bào tử trùng EHP

3045 Lượt xem

Hiện nay EHP đang là dịch bệnh nguy hiểm cho tôm trên quy mô cả nước. Nhiều vụ nuôi tôm đang phải thu hoạch sớm, hoặc mất trắng. Nhiều ao tôm tại các địa phương đang bị bỏ trống vì lo sợ thiệt hại. Nhiều hộ nuôi đang e ngại quyết định cho việc thả giống vào vụ nuôi tiếp theo do lo ngại dịch bệnh EHP trên tôm.

Phương pháp diệt khuẩn ao nuôi tôm an toàn
Phương pháp diệt khuẩn ao nuôi tôm an toàn

3872 Lượt xem

Trong nuôi tôm siêu thâm canh, mật độ thả nuôi dày đồng nghĩa với mật độ vi khuẩn gây hại tồn tại trong môi trường nước ao cũng nhiều hơn. Các loại hóa chất diệt khuẩn dùng trong ao tôm phải được sử dụng đúng cách để diệt khuẩn hiệu quả mà không làm ảnh hưởng đến tôm. Trong bài viết này, mời bà con cùng tìm hiểu 1 số dòng hóa chất sát khuẩn ao tôm nổi bật nhất hiện nay và cách sử dụng an toàn.

Phương pháp điều chỉnh độ pH trong ao nuôi tôm
Phương pháp điều chỉnh độ pH trong ao nuôi tôm

2668 Lượt xem

pH là 1 yếu tố quan trọng trong nuôi tôm, pH là chỉ tiêu đo độ hoạt động của ion hydro trong nước (H+) hay nói cách khác, pH thể hiện tính axit hay bazơ của nước. Vậy pH ảnh hưởng đến tôm như thế nào và phương pháp điều chỉnh độ pH trong ao tôm ra sao, mời các bạn cùng tham khảo thông tin qua bài viết bên dưới.


Hiển thị 25 - 48 / 127 kết quả

Đã thêm vào giỏ hàng