Tài liệu kỹ thuật nuôi tôm

Khí độc H2S - “sát thủ” hàng đầu trong ao tôm

Khí độc H2S - “sát thủ” hàng đầu trong ao tôm

1645 Lượt xem

Trong quá trình nuôi tôm, các chất thải được gom tụ ở đáy ao, bị vi khuẩn khử lưu huỳnh phân hủy trong điều kiện thiếu oxy tạo nên H2S. H2S là chất độc không màu, mùi trứng thối, ít tan trong nước. Nếu so về độ độc, H2S được gọi là “sát thủ” vì độc tính cao gấp nhiều lần so với các khí độc khác, chỉ cần 0,01 ppm là có thể làm chết tôm. càng nhiều bùn đen đáy ao thì càng nhiều H2S. 
Cách chọn tôm giống tốt - Thả giống đúng cách - Đạt tỷ lệ tôm sống cao nhất

Cách chọn tôm giống tốt - Thả giống đúng cách - Đạt tỷ lệ tôm sống cao nhất

4087 Lượt xem

Cách chọn tôm giống tốt, quy trình thả tôm giống đạt tỷ lệ tôm sống cao luôn là nỗi trăn trở của bà con. Vì những việc này đóng góp phần lớn vào thành bại của một vụ nuôi. Nếu giống không tốt dẫn đến hao hụt cao, tôm chậm lớn, còi cọc, dễ nhiễm bệnh. Ngược lại, nếu giống tốt nhưng quy trình chuẩn bị và thả nuôi tôm không đúng chuẩn cũng sẽ dẫn đến nhiều vấn đề không như ý.
Điều trị tận gốc bệnh phát sáng trên tôm

Điều trị tận gốc bệnh phát sáng trên tôm

5534 Lượt xem

Bệnh phát sáng ở tôm là một hiện tượng đặc biệt chỉ được phát hiện vào ban đêm. Bệnh hầu như xuất hiện quanh năm trên cả tôm sú và tôm thẻ, xảy ra trong tất cả giai đoạn trong vòng đời của tôm. Thời điểm xảy ra bệnh thường là mùa hè khi nhiệt độ và độ mặn trong ao tôm tăng cao.
Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm phần 2

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm phần 2

2483 Lượt xem

Ở phần 1, bà con đã nắm được những nguyên nhân gây ra khí độc trong ao tôm, cũng như những dấu hiệu nhận biết tôm nhiễm khí độc. Trong bài viết hôm nay, chuyên gia của chúng tôi sẽ trình bày chi tiết các biện pháp phòng tránh cũng như xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi, giúp quý bà con có được vụ nuôi thành công. 
Cách xử lý khí độc triệt để để trong ao nuôi tôm phần 1

Cách xử lý khí độc triệt để để trong ao nuôi tôm phần 1

5717 Lượt xem

Vấn đề xử lý khí độc trong ao nuôi tôm là nỗi trăn trở của bà con nông dân trong mỗi vụ nuôi. Đôi khi bà con quản lý ao nuôi rất tốt, từ kiểm soát lượng thức ăn đến quản lý môi trường nước ao. Nhưng khí độc vẫn xảy ra, gây ảnh hưởng, thất thoát tôm nuôi. Vậy nguyên nhân khí độc trong ao nuôi, dấu hiệu tôm bị nhiễm khí độc và cách xử lý khí độc triệt để là gì? Hãy cùng chuyên gia của chúng tôi tìm hiểu nhé.
Hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng

Hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng

4469 Lượt xem

Hội chứng Taura trên tôm (TSV) do Picornavirus gây ra, bệnh có tính chất rất nguy hiểm và lây lan nhanh, thời gian ủ bệnh cao, có thể gây chết tôm trên diện rộng nếu dịch bệnh không được ngăn ngừa và kiểm soát kịp thời. Bệnh Taura thường gặp ở tôm thẻ chân trắng ở giai đoạn từ 14 - 45 ngày tuổi, trọng lượng tôm dao động từ 0,05g - 7g/con.
Ứng dụng của axit hữu cơ trong nuôi tôm

Ứng dụng của axit hữu cơ trong nuôi tôm

2668 Lượt xem

Axit hữu cơ là các hợp chất hữu cơ có một hoặc nhiều nhóm axit carboxyl đơn chức, mạch thẳng và các chất dẫn xuất tương ứng như hydroxylic, phenolic cùng các acid carboxylic đa chức (thường được gọi là axit béo chuỗi ngắn, axit béo dễ bay hơi hoặc các axit cacboxylic yếu).
Cách phòng ngừa bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm

Cách phòng ngừa bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm

3430 Lượt xem

Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND, hay còn gọi là hội chứng tôm chết sớm - EMS) là một bệnh rất nguy hiểm ở tôm, bệnh gây chết tôm hàng loạt chỉ sau một thời gian ngắn. Nguyên nhân chính gây bệnh là vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus hoặc quản lý môi trường ao nuôi kém. Tôm có thể bị nhiễm bệnh hoại tử gan tụy trong suốt quá trình nuôi, tập trung nhiều ở giai đoạn tôm nhỏ đến 60 ngày tuổi. 
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm an toàn, đúng cách

Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm an toàn, đúng cách

5960 Lượt xem

Kháng sinh là thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc nhân tạo. Chúng có khả năng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật (cả có hại và có lợi). Vì thế, kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh do vi khuẩn gây ra ở người, vật nuôi và cây trồng. 
Trị dứt điểm bệnh phân trắng trên tôm

Trị dứt điểm bệnh phân trắng trên tôm

10569 Lượt xem

Bệnh phân trắng trên tôm là loại bệnh phổ biến trong tôm nuôi, thường bắt đầu gặp từ thời điểm tôm được 20 ngày tuổi trở lên. Bệnh đường ruột trên tôm nếu chữa trị không đúng cách thì khó trị dứt điểm. Bệnh phân trắng thường gây giảm năng suất và gây thiệt hại cho bà con. Sau đây, chuyên gia của chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết các dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân gây bệnh và hướng điều trị phân trắng thích hợp.
Cách xử lý bệnh vi bào tử trùng trên tôm

Cách xử lý bệnh vi bào tử trùng trên tôm

7865 Lượt xem

Nguyên nhân gây bệnh vi bào tử trùng trên tôm là do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) gây ra. Chúng ký sinh trong hệ thống ống gan tụy và làm cho tôm không hấp thụ được chất dinh dưỡng, do đó dù không gây chết hàng loạt nhưng khiến tôm chậm lớn, gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi.
Bí quyết nuôi tôm an toàn mùa mưa

Bí quyết nuôi tôm an toàn mùa mưa

3611 Lượt xem

Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian qua đã phải đối mặt với kiểu thời tiết mưa nắng thất thường. Trong đó, những cơn mưa lớn kéo dài tạo điều kiện lý tưởng cho dịch bệnh phát triển, gây thiệt hại không ít cho người nuôi tôm.
Nhận biết bệnh hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Nhận biết bệnh hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

2724 Lượt xem

Bệnh hoại tử cơ là một trong những bệnh truyền nhiễm do virus gây ra trên tôm, dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho hộ nuôi nếu không chú trọng quản lý tốt con giống và môi trường nước ao nuôi.
3 yếu tố quyết định quá trình lột xác của tôm

3 yếu tố quyết định quá trình lột xác của tôm

2988 Lượt xem

Tôm là một loại động vật giáp xác, cơ thể được bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên ngoài được gọi là kitin. Trong quá trình phát triển, tôm cần thay vỏ để tăng trọng lượng và kích thước cơ thể. Khi tôm tích lũy đủ dinh dưỡng như: đạm, khoáng chất, vitamin,... Tôm sẽ lột xác để tăng trọng.
HIREX -  Bí quyết kích thích tôm bắt mồi, giúp tôm nhanh lớn

"HIREX" - Bí quyết kích thích tôm bắt mồi, giúp tôm nhanh lớn

3741 Lượt xem

Tôm chậm lớn, ăn kém là do nhiều nguyên nhân khác nhau, tạo nên nỗi lo lắng cho bà con nuôi tôm nói riêng và gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành thủy sản ở Việt Nam nói chung.
Nước tốt - Tôm khỏe, vụ nuôi thành công

Nước tốt - Tôm khỏe, vụ nuôi thành công

2336 Lượt xem

Môi trường ao nuôi và sự tăng trọng của tôm là một trong những yếu tố quyết định nên sự thành bại của vụ nuôi.
PHYTOMIX - Gây thức ăn tự nhiên, sinh trùn chỉ, ốc gạo vượt trội

PHYTOMIX - Gây thức ăn tự nhiên, sinh trùn chỉ, ốc gạo vượt trội

5473 Lượt xem

Phytomix tạo môi trường thuận lợi nhất để trùn chỉ, ốc gạo phát triển, sinh sản mạnh. Ổn định chất đất trong vuông vào mùa mưa, tránh sì phèn. Phân hủy mùn bã hữu cơ dưới đáy vuông. Tạo màu nước đẹp, ổn định môi trường nước.
“Sorex” – Bí quyết giúp tôm lột xác liên tục

“Sorex” – Bí quyết giúp tôm lột xác liên tục

3030 Lượt xem

Quá trình lột xác diễn ra như thế nào?  Lớp vỏ cũ giữa khớp đầu ngực và phần bụng nứt ra, các phần phụ của đầu ngực tôm rút ra trước, sau đó là phần bụng và các phần phụ phía sau, tôm rút ra khỏi lớp vỏ cũ bằng cách uốn cong mình toàn cơ thể.   
O3 – PHYTOMIX Bộ đôi phân hủy mùn bã hữu cơ, gây trùn chỉ ốc gạo siêu việt

"O3 – PHYTOMIX" Bộ đôi phân hủy mùn bã hữu cơ, gây trùn chỉ ốc gạo siêu việt

4096 Lượt xem

Nuôi tôm quảng canh cải tiến là mô hình bổ sung thêm giống, thức ăn trong quá trình nuôi, bổ sung thêm chế phẩm vi sinh và áp dụng một số kỹ thuật quản lý và cải thiện môi trường nước. Đặc thù của vuông quảng canh chủ yếu là các vuông đất thông thường hoặc vuông có đường mương – mặt trảng.
Dứt điểm tình trạng vàng gan - Ruột yếu, teo gan trong 30 ngày đầu và cách ổn định pH trong ao nuôi

Dứt điểm tình trạng vàng gan - Ruột yếu, teo gan trong 30 ngày đầu và cách ổn định pH trong ao nuôi

6694 Lượt xem

“Mùa đông đóm trắng – Mùa hè lo gan” góc nhìn là như thế Tiêu chí giải quyết “Trong đấm ngoài xoa” khắc phục vấn đề!
PITO ZYME – Men tiêu hóa quốc dân

PITO ZYME – Men tiêu hóa "quốc dân"

1844 Lượt xem

Đường ruột là bộ phận quan trọng nhất của tôm và chúng có cấu tạo cơ thể rất đơn giản nên rất dễ mẫn cảm với các loại bệnh. Bệnh đường ruột ở tôm khá phổ biến, ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của vụ nuôi, nếu không có biện pháp phòng và điều trị có thể làm giảm năng suất, chất lượng, ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi trồng của bà con. 
AVAKON –  Siêu phẩm diệt khuẩn và làm sạch đốm đen

AVAKON – Siêu phẩm diệt khuẩn và làm sạch đốm đen

2651 Lượt xem

Bệnh đốm đen (tôm bị thẹo) là một bệnh gây nhiều thiệt hại cho tôm nuôi, tỷ lệ chết có thể lên đến 80 – 90% nếu không có biện pháp can thiệp chữa trị kịp thời. Một số trường hợp phát hiện trễ thì hầu như mọi biện pháp chữa trị đều không mang lại kết quả tốt và phải tiến hành thu hoạch.
Men tiêu hóa! Thứ không thể thiếu trong nuôi tôm

Men tiêu hóa! Thứ không thể thiếu trong nuôi tôm

4098 Lượt xem

Trong những năm trở lại đây, chính vì việc lạm dụng kháng sinh quá mức trong nuôi trồng thủy sản nói chung cũng như nghề nuôi tôm nói riêng đã đẫn đến hàng loạt vấn đề khó khăn.
Làm sao giảm khí độc NH3, NO2 và mùi hôi trong ao tôm?

Làm sao giảm khí độc NH3, NO2 và mùi hôi trong ao tôm?

3332 Lượt xem

Với sự phát triển mạnh của nghề nuôi tôm như hiện nay, trên phương diện quy mô, tổ chức, chất lượng và số lượng ngày càng tăng,.. Khi đó, việc quản lý môi trường ao nuôi, chăm sóc con tôm cũng trở nên nhiều hơn và làm sao phải đảm bảo chất lượng tốt nhất. 

Hiển thị 73 - 96 / 117 kết quả

Đã thêm vào giỏ hàng