Cách diệt tảo và gây màu nước trong ao tôm hiệu quả 

Cách diệt tảo và gây màu nước trong ao tôm hiệu quả 

1220 Lượt xem

Trong bài trước, bà con đã tìm hiểu về cách nhận biết một số loài tảo thường gặp trong ao nuôi tôm. Trong bài này sẽ làm rõ những nguyên nhân cụ thể gây nên sự xuất hiện của một số loại tảo độc, các cách hạn chế và diệt tảo trong ao tôm. Cách gây màu nước, tạo cho tôm một môi trường sinh trưởng tốt nhất.
Các loại tảo trong ao nuôi tôm

Các loại tảo trong ao nuôi tôm

2694 Lượt xem

Tảo đóng vai trò quan trọng trong việc tạo màu nước trong ao tôm, bảo vệ tôm khỏi những tác động từ môi trường bên ngoài. Ngoài ra, tảo còn điều tiết môi trường nước ao tôm, cung cấp oxy. Một số loài tảo có lợi còn hấp thụ khí độc, giữ kim loại nặng và ức chế vi khuẩn Vibrio. Một số loài có hại thì chứa độc tố, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm. Vậy các loại tảo trong ao nuôi tôm là gì, hãy cùng tìm hiểu nhé:
Khoáng chất thiết yếu trong nuôi tôm 

Khoáng chất thiết yếu trong nuôi tôm 

1536 Lượt xem

Nhu cầu bổ sung khoáng chất trong nuôi trồng thủy sản là rất lớn, nhất là đối với tôm, vốn luôn cần chất khoáng để bù đắp cho quá trình lột xác. Hiện nay, tôm được nuôi thâm canh với mật độ cao nhằm tăng năng suất, dẫn đến thường xuyên thiếu hụt khoáng. Tôm có thể hấp thu các chất khoáng này qua thức ăn và môi trường nước ao nuôi. 
Ứng dụng của Vitamin trong nuôi tôm

Ứng dụng của Vitamin trong nuôi tôm

1308 Lượt xem

Trong nuôi tôm, việc bổ sung vitamin thường xuyên là rất cần thiết. Nếu tôm bị thiếu hụt vitamin sẽ dẫn đến suy giảm miễn dịch, chậm lớn, dễ stress và mắc một số bệnh như mềm vỏ, bệnh chết đen,..
Ứng dụng của Mannan Oligosaccharide trong nuôi tôm

Ứng dụng của Mannan Oligosaccharide trong nuôi tôm

2404 Lượt xem

Trong ngành công nghiệp nuôi tôm hiện nay, dịch bệnh luôn là tác nhân gây thiệt hại nghiêm trọng. Khi dịch bệnh xảy ra, người chăn nuôi thường sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh. Việc lạm dụng kháng sinh ngày càng tăng dẫn đến vi khuẩn kháng thuốc, chưa kể hàm lượng kháng sinh tồn đọng sẽ ảnh hưởng đến đầu ra sản phẩm và sức khỏe người tiêu dùng.
Ứng dụng của thảo dược trong điều trị bệnh cho tôm

Ứng dụng của thảo dược trong điều trị bệnh cho tôm

1752 Lượt xem

Sử dụng thảo dược tự nhiên để phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi là xu hướng nghiên cứu trong thời gian gần đây. Trên thế giới đã có nhiều công trình xác định hiệu quả của việc sử dụng chiết xuất thảo dược giúp tôm, cá tăng trưởng tốt, tăng cường hệ miễn dịch và ức chế vi khuẩn gây bệnh. Dưới đây liệt kê một số loại thảo dược tiêu biểu, đã được chứng minh là có tác dụng tốt đến sức khỏe của tôm nuôi.
Tác dụng của men tiêu hóa đối với đường ruột tôm

Tác dụng của men tiêu hóa đối với đường ruột tôm

2188 Lượt xem

Cơ chế bảo vệ ở giáp xác, cụ thể là tôm, không phát triển bằng cá và các động vật có xương sống khác. Hệ miễn dịch ở tôm là hệ miễn dịch không đặc hiệu hay cơ chế bảo vệ bẩm sinh. Trong đó, đường ruột là bộ phận quan trọng nhất đối với tôm và cũng là bộ phận dễ bị tổn thương nhất.
Một số ký sinh trùng gây bệnh đường ruột trên tôm và cách phòng ngừa

Một số ký sinh trùng gây bệnh đường ruột trên tôm và cách phòng ngừa

3122 Lượt xem

Một số ký sinh trùng phổ biến gây bệnh đường ruột cho tôm nuôi hiện nay phải kể đến 2 nhóm ký sinh là Vermiform và Gregarines. Trong đó biểu hiện bệnh phổ biến nhất là hội chứng phân trắng (WFS)
Khí độc H2S - “sát thủ” hàng đầu trong ao tôm

Khí độc H2S - “sát thủ” hàng đầu trong ao tôm

1295 Lượt xem

Trong quá trình nuôi tôm, các chất thải được gom tụ ở đáy ao, bị vi khuẩn khử lưu huỳnh phân hủy trong điều kiện thiếu oxy tạo nên H2S. H2S là chất độc không màu, mùi trứng thối, ít tan trong nước. Nếu so về độ độc, H2S được gọi là “sát thủ” vì độc tính cao gấp nhiều lần so với các khí độc khác, chỉ cần 0,01 ppm là có thể làm chết tôm. càng nhiều bùn đen đáy ao thì càng nhiều H2S. 
Cách chọn tôm giống tốt - Thả giống đúng cách - Đạt tỷ lệ tôm sống cao nhất

Cách chọn tôm giống tốt - Thả giống đúng cách - Đạt tỷ lệ tôm sống cao nhất

3300 Lượt xem

Cách chọn tôm giống tốt, quy trình thả tôm giống đạt tỷ lệ tôm sống cao luôn là nỗi trăn trở của bà con. Vì những việc này đóng góp phần lớn vào thành bại của một vụ nuôi. Nếu giống không tốt dẫn đến hao hụt cao, tôm chậm lớn, còi cọc, dễ nhiễm bệnh. Ngược lại, nếu giống tốt nhưng quy trình chuẩn bị và thả nuôi tôm không đúng chuẩn cũng sẽ dẫn đến nhiều vấn đề không như ý.
Điều trị tận gốc bệnh phát sáng trên tôm

Điều trị tận gốc bệnh phát sáng trên tôm

4252 Lượt xem

Bệnh phát sáng ở tôm là một hiện tượng đặc biệt chỉ được phát hiện vào ban đêm. Bệnh hầu như xuất hiện quanh năm trên cả tôm sú và tôm thẻ, xảy ra trong tất cả giai đoạn trong vòng đời của tôm. Thời điểm xảy ra bệnh thường là mùa hè khi nhiệt độ và độ mặn trong ao tôm tăng cao.
Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm phần 2

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm phần 2

1956 Lượt xem

Ở phần 1, bà con đã nắm được những nguyên nhân gây ra khí độc trong ao tôm, cũng như những dấu hiệu nhận biết tôm nhiễm khí độc. Trong bài viết hôm nay, chuyên gia của chúng tôi sẽ trình bày chi tiết các biện pháp phòng tránh cũng như xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi, giúp quý bà con có được vụ nuôi thành công. 
Cách xử lý khí độc triệt để để trong ao nuôi tôm phần 1

Cách xử lý khí độc triệt để để trong ao nuôi tôm phần 1

4622 Lượt xem

Vấn đề xử lý khí độc trong ao nuôi tôm là nỗi trăn trở của bà con nông dân trong mỗi vụ nuôi. Đôi khi bà con quản lý ao nuôi rất tốt, từ kiểm soát lượng thức ăn đến quản lý môi trường nước ao. Nhưng khí độc vẫn xảy ra, gây ảnh hưởng, thất thoát tôm nuôi. Vậy nguyên nhân khí độc trong ao nuôi, dấu hiệu tôm bị nhiễm khí độc và cách xử lý khí độc triệt để là gì? Hãy cùng chuyên gia của chúng tôi tìm hiểu nhé.
Hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng

Hội chứng Taura trên tôm thẻ chân trắng

3517 Lượt xem

Hội chứng Taura trên tôm (TSV) do Picornavirus gây ra, bệnh có tính chất rất nguy hiểm và lây lan nhanh, thời gian ủ bệnh cao, có thể gây chết tôm trên diện rộng nếu dịch bệnh không được ngăn ngừa và kiểm soát kịp thời. Bệnh Taura thường gặp ở tôm thẻ chân trắng ở giai đoạn từ 14 - 45 ngày tuổi, trọng lượng tôm dao động từ 0,05g - 7g/con.
Ứng dụng của axit hữu cơ trong nuôi tôm

Ứng dụng của axit hữu cơ trong nuôi tôm

2116 Lượt xem

Axit hữu cơ là các hợp chất hữu cơ có một hoặc nhiều nhóm axit carboxyl đơn chức, mạch thẳng và các chất dẫn xuất tương ứng như hydroxylic, phenolic cùng các acid carboxylic đa chức (thường được gọi là axit béo chuỗi ngắn, axit béo dễ bay hơi hoặc các axit cacboxylic yếu).
Cách phòng ngừa bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm

Cách phòng ngừa bệnh hoại tử gan tụy cấp ở tôm

2833 Lượt xem

Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND, hay còn gọi là hội chứng tôm chết sớm - EMS) là một bệnh rất nguy hiểm ở tôm, bệnh gây chết tôm hàng loạt chỉ sau một thời gian ngắn. Nguyên nhân chính gây bệnh là vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus hoặc quản lý môi trường ao nuôi kém. Tôm có thể bị nhiễm bệnh hoại tử gan tụy trong suốt quá trình nuôi, tập trung nhiều ở giai đoạn tôm nhỏ đến 60 ngày tuổi. 
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm an toàn, đúng cách

Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm an toàn, đúng cách

4639 Lượt xem

Kháng sinh là thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc nhân tạo. Chúng có khả năng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật (cả có hại và có lợi). Vì thế, kháng sinh được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh do vi khuẩn gây ra ở người, vật nuôi và cây trồng. 
Trị dứt điểm bệnh phân trắng trên tôm

Trị dứt điểm bệnh phân trắng trên tôm

9763 Lượt xem

Bệnh phân trắng trên tôm là loại bệnh phổ biến trong tôm nuôi, thường bắt đầu gặp từ thời điểm tôm được 20 ngày tuổi trở lên. Bệnh đường ruột trên tôm nếu chữa trị không đúng cách thì khó trị dứt điểm. Bệnh phân trắng thường gây giảm năng suất và gây thiệt hại cho bà con. Sau đây, chuyên gia của chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết các dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân gây bệnh và hướng điều trị phân trắng thích hợp.
Cách xử lý bệnh vi bào tử trùng trên tôm

Cách xử lý bệnh vi bào tử trùng trên tôm

6804 Lượt xem

Nguyên nhân gây bệnh vi bào tử trùng trên tôm là do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) gây ra. Chúng ký sinh trong hệ thống ống gan tụy và làm cho tôm không hấp thụ được chất dinh dưỡng, do đó dù không gây chết hàng loạt nhưng khiến tôm chậm lớn, gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi.
Bí quyết nuôi tôm an toàn mùa mưa

Bí quyết nuôi tôm an toàn mùa mưa

2972 Lượt xem

Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian qua đã phải đối mặt với kiểu thời tiết mưa nắng thất thường. Trong đó, những cơn mưa lớn kéo dài tạo điều kiện lý tưởng cho dịch bệnh phát triển, gây thiệt hại không ít cho người nuôi tôm.
Nhận biết bệnh hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Nhận biết bệnh hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

2172 Lượt xem

Bệnh hoại tử cơ là một trong những bệnh truyền nhiễm do virus gây ra trên tôm, dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho hộ nuôi nếu không chú trọng quản lý tốt con giống và môi trường nước ao nuôi.
3 yếu tố quyết định quá trình lột xác của tôm

3 yếu tố quyết định quá trình lột xác của tôm

2368 Lượt xem

Tôm là một loại động vật giáp xác, cơ thể được bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên ngoài được gọi là kitin. Trong quá trình phát triển, tôm cần thay vỏ để tăng trọng lượng và kích thước cơ thể. Khi tôm tích lũy đủ dinh dưỡng như: đạm, khoáng chất, vitamin,... Tôm sẽ lột xác để tăng trọng.
HIREX -  Bí quyết kích thích tôm bắt mồi, giúp tôm nhanh lớn

"HIREX" - Bí quyết kích thích tôm bắt mồi, giúp tôm nhanh lớn

3114 Lượt xem

Tôm chậm lớn, ăn kém là do nhiều nguyên nhân khác nhau, tạo nên nỗi lo lắng cho bà con nuôi tôm nói riêng và gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành thủy sản ở Việt Nam nói chung.
Nước tốt - Tôm khỏe, vụ nuôi thành công

Nước tốt - Tôm khỏe, vụ nuôi thành công

1878 Lượt xem

Môi trường ao nuôi và sự tăng trọng của tôm là một trong những yếu tố quyết định nên sự thành bại của vụ nuôi.

Hiển thị 49 - 72 / 101 kết quả

Đã thêm vào giỏ hàng