Tài liệu kỹ thuật nuôi tôm

Sử dụng thuốc sát trùng trong nuôi trồng thủy sản
Sử dụng thuốc sát trùng trong nuôi trồng thủy sản

6820 Lượt xem

Sử dụng thuốc sát trùng để xử lý nước nuôi thủy sản là rất cần thiết, đặc biệt là trong nuôi thâm canh và trong các trường hợp xảy ra dịch bệnh.  Một số thông tin sau đây hữu ích cho người nuôi trong sử dụng thuốc sát trùng một cách hợp lý và hiệu quả.

Ứng dụng lợi khuẩn Bacillus Subtilis trong nuôi tôm
Ứng dụng lợi khuẩn Bacillus Subtilis trong nuôi tôm

6366 Lượt xem

Bacillus subtilis là một loại vi khuẩn Gram dương, là trực khuẩn hình que, có khả năng tạo bào tử trong điều kiện môi trường bất lợi như hạn hán, độ mặn, bức xạ cực cao, pH và dung môi, môi trường nghèo dinh dưỡng.

Tác dụng của a-xít hữu cơ trong nuôi trồng thủy sản
Tác dụng của a-xít hữu cơ trong nuôi trồng thủy sản

12796 Lượt xem

Việc sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản có nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng do tích tụ sinh học dư lượng các chất kháng sinh, và các nhà nghiên cứu đã cảnh báo việc sử dụng kháng sinh quá mức ở các trang trại nuôi trồng thủy sản vì lợi ích kinh tế ngắn hạn. Trước tình hình đó thì acid hữu cơ và muối của chúng được sử dụng như là chất phụ gia trong thức ăn dùng cho động vật thủy sản đã được quan tâm nghiên cứu.

Ứng dụng của Beta Glucan đối với hệ miễn dịch của tôm
Ứng dụng của Beta Glucan đối với hệ miễn dịch của tôm

3697 Lượt xem

Không giống như động vật có xương sống, tôm không có miễn dịch đặc hiệu. Hoạt động miễn dịch của tôm chủ yếu dựa vào hệ miễn dịch tự nhiên gồm: Hàng rào vật lý (lớp vỏ chitin), miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào. Vì thế khi gặp các điều kiện bất lợi thì hệ miễn dịch sẽ bị suy yếu, khả năng chống lại các mầm bệnh xâm nhập cũng suy giảm nhiều.

Vai trò của vi khuẩn Bacillus SPP trong xử lý ao nuôi thủy sản
Vai trò của vi khuẩn Bacillus SPP trong xử lý ao nuôi thủy sản

11135 Lượt xem

Vi khuẩn Bacillus là gì ???
Khoa học kỹ thuật phát triển kèm theo những ứng dụng tiên tiến trong xử lý môi trường. Công nghệ sinh học để xử lý cải tạo môi trường luôn là ưa tiên hàng đầu.

Bệnh đục cơ trên tôm và cách phòng ngừa
Bệnh đục cơ trên tôm và cách phòng ngừa

4562 Lượt xem

Bệnh đục cơ ở tôm thẻ chân trắng xuất hiện ở giai đoạn tôm từ 10 ngày tuổi đến khi trưởng thành. Khi bị bệnh tôm có các biểu hiện như phần mô cơ chạy dọc theo cơ thể tôm trở nên trắng đục kèm theo hiện tượng cong thân và chết sau một thời gian nhiễm bệnh vì không thể duỗi ra được. 

Bệnh đốm trắng trên tôm (White spot disease -WSD)
Bệnh đốm trắng trên tôm (White spot disease -WSD)

4372 Lượt xem

Bệnh đốm trắng (WSD) là một trong những bệnh virus quan trọng nhất đối với nghề nuôi tôm biển, gây ra nhiều thiệt hại kinh tế cho người nuôi. Năm 1992 bệnh đốm trắng gây thiệt hại nghiêm trọng cho các trang trại trang trại nuôi tôm ở Đài Loan đầu tiên là Đài Bắc và sau đó ở các tỉnh ở Trung Quốc là Phúc Châu và Quảng Châu.  

Phòng và trị bệnh phân trắng trên tôm nuôi
Phòng và trị bệnh phân trắng trên tôm nuôi

5338 Lượt xem

Bệnh phân trắng (White Feces Syndrome - WFD) là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất trong nuôi tôm. WFD làm giảm năng suất tôm nuôi.

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis -AHPND) trên tôm
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis -AHPND) trên tôm

4477 Lượt xem

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease- AHPND) được phát hiện lần đầu ở Trung Quốc vào năm 2009 (báo cáo chính thức vào năm 2010).

Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi tôm 
Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi tôm 

6845 Lượt xem

Chất lượng nước là yếu tố cực kỳ quan trọng trong nuôi thủy sản; nhưng khó dự đoán và khó kiểm soát. Chất lượng nước quyết định hiệu quả của thức ăn, tốc độ sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm. Tôm chết, bệnh, chậm lớn phần nhiều đều liên quan đến quản lý chất lượng nước.

Vermiform và mối liên hệ với hội chứng phân trắng trên tôm (White feces syndrome)
Vermiform và mối liên hệ với hội chứng phân trắng trên tôm (White feces syndrome)

5550 Lượt xem

Cùng với sự gia tăng của bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) ở tôm nuôi thì tình hình tôm nhiễm Vermiform ngày càng gia tăng và gây nhiều thiệt hại cho người nuôi. Vậy vermiform là gì và ảnh hưởng như thế nào trên tôm ?

Những điều cần biết về tảo trong ao nuôi tôm
Những điều cần biết về tảo trong ao nuôi tôm

4933 Lượt xem

Trong ao nuôi tôm thông thường có nhiều loại tảo sinh sống, nếu ao nuôi nghèo dinh dưỡng thì sự đa dạng loài rất cao, ngược lại ao giàu chất dinh dưỡng sự đa dạng loài rất thấp vì 1 một số loài tảo phát triển quá mạnh lấn át các loài tảo khác, gây mất cân bằng trong môi trường ao nuôi.


Hiển thị 121 - 132 / 132 kết quả

Đã thêm vào giỏ hàng